Tư vấn thiết kế hệ thống Nhà máy sản xuất viên nén mùn cưa xuất khẩu 4 tấn
Tư vấn thiết kế hệ thống Nhà máy sản xuất viên nén mùn cưa xuất khẩu 4 tấn
GREEN MECH Việt Nam chuyên sản xuất và cung cấp các dòng máy ép viên nén với đa dạng các công suất khác nhau đáp ứng hiệu quả nhu cầu khách hàng. Mọi nhu cầu về tư vấn, báo giá máy ép viên, quý khách hàng liên hệ đến Số điện thoại (Zalo): 094 110 8888 chúng tôi sẽ hỗ trợ một cách chi tiết nhất.
Mọi nhu cầu về tư vấn, báo giá quý khách hàng liên hệ đến Số điện thoại (Zalo): 094 110 8888 chúng tôi sẽ hỗ trợ một cách chi tiết nhất.
Người nghe giỏi nghe không cần đoán, không cần ngữ cảnh bối cảnh gì cả. Cứ ngẫm mình nghe tiếng Việt thế nào, mà nghe tiếng Anh y như vậy, thì tính là nghe giỏi.
Thế này nhé, khi nghe tiếng Việt, mình NGHE ĐƯỢC MỌI TỪ được nói. Tiếng Việt cũng có nối âm, nuốt âm, giảm âm các kiểu chứ không đùa đâu. Nhưng mình nghe được hết. Đó là khả năng nhận diện âm của mình quá chuẩn. Phát âm tiếng Việt của mình thì chuẩn thôi rồi!
Mình không những nghe được mọi từ tiếng Việt, mà nghe phát hiểu ngay. Tức là vốn từ và sự hiểu biết từ vựng của mình rất là sâu rộng. Ví dụ, nghe châu báu là biết “châu chó” chứ không phải “châu trâu”.
Thứ ba, nghe không cần phải căng tai. Mọi thứ diễn ra tự nhiên.
Vấn đề lớn nhất của mình khi nghe tiếng Việt là “accent”. Hồi xuyên Việt, nghe giọng Quảng Trị không hiểu gì, lúc nào cũng phải hỏi lại. Nhưng mình nói thì mọi người lại hiểu. Thế mới thấy phát âm quan trọng cỡ nào.
Phát âm khác với người nói thì nghe không được. Nhưng nếu mình phát âm chuẩn thì nói ai cũng hiểu.
Sáng nay nghe Michigan radio, nói về vụ xét xử một bạn nào đó trong chính quyền Trump về vụ cướp tòa nhà Quốc hội (6/1 năm ngoái), có từ “resurrection”.
Khổ thân thằng bé, hồi ở Mỹ nghe từ này chỉ có 1 bối cảnh duy nhất là “Jesus Resurrection” (Chúa Hồi sinh), nên cứ nghe nó nói về từ này lại hỏi “hồi sinh cái quái gì ở đây nhỉ”? Đến lúc tra từ điển mới biết nghĩa của nó là bạo loạn, chống chính quyền.
Cho nên nghe từ mà không hiểu hết các lớp nghĩa, thì nghe cũng khó mà tự tin được.
Nói chung mình nghe đài Michigan mà tập trung thì sẽ nghe được gần hết các từ khóa (gần như kiểu tiếng Việt), còn nghe mà không tập trung thì biết được ý chính ý phụ (kiểu như bật thời sự lên nghe ấy). Nhưng đó là trong môi trường tốt, chứ ồn ào là không tập trung được. Nên cái sự “effortless” nó chưa đạt được.
– Nghe thụ động là chủ yếu (20%);
Nếu sống ở Mỹ mà giao tiếp suốt ngày chẳng hạn, thì nghe sẽ tăng nhanh hơn nhiều. Còn khối room để phát triển.
– Nghe chưa giỏi thì khả năng phán đoán cũng quan trọng (nghe rất nhiều uncertainties).