Tải Lịch 2023 Excel

Tải Lịch 2023 Excel

Gitiho nhận được nhiều câu hỏi của các bạn kế toán liên quan đến xây dựng file quản lý kho cho doanh nghiệp của mình. Dưới đây, Gitiho đã giúp bạn tổng hợp 5 mẫu file nhập xuất kho bằng Excel giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho bạn hơn nhiều đấy. Cùng xem nhé!

Gitiho nhận được nhiều câu hỏi của các bạn kế toán liên quan đến xây dựng file quản lý kho cho doanh nghiệp của mình. Dưới đây, Gitiho đã giúp bạn tổng hợp 5 mẫu file nhập xuất kho bằng Excel giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho bạn hơn nhiều đấy. Cùng xem nhé!

Mẹo quản lý xuất nhập tồn kho bằng Excel chính xác, nhanh chóng

Gitiho đã tổng hợp các mẹo hữu ích giúp các nhà quản lý hay kế toán kho có thể xây dựng và sử dụng bảng tính Excel để quản lý kho một cách dễ dàng và chính xác:

Nếu quy mô doanh nghiệp của bạn ngày càng lớn, Excel có thể sẽ quá tải trong việc hỗ trợ bạn quản lý kho. Lúc này hãy nghĩ đến sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp để công việc của bạn tránh gặp các sai sót không đáng có.

Hy vọng những mẹo trên sẽ giúp bạn tận dụng tối đa tiềm năng của Excel để quản lý kho một cách hiệu suất.

Các mẫu file nhập xuất kho bằng Excel

Việc theo dõi các hoạt động xuất nhập tồn kho cơ bản trong doanh nghiệp có thể đơn giản hơn, nếu bạn biết cách tận dụng các mẫu Excel quản lý kho đã được tạo sẵn, và điều chỉnh chúng theo tính chất cụ thể của hàng hóa trong kho của bạn.

Sau đây là một số mẫu file Excel quản lý kho phổ biến được nhiều doanh nghiệp sử dụng mà chúng tôi đã sưu tầm được:

Tải file xuất nhập tồn bằng Excel mẫu 1:

Cách tải mẫu quản lý kho bằng Excel về máy tính của bạn:

Click chọn vào link mẫu file mà bạn muốn tải về. Sau đó bạn có thể tải về và sử dụng file quản lý kho này theo 2 cách:

1. Nếu bạn dùng Excel để làm việc:

Vào Tệp > Tải xuống > Excel. (hình minh họa bên dưới)

2. Nếu bạn dùng Google Sheet để làm việc

SlimCRM – Phần mềm quản lý dự án chuyên nghiệp

Bạn đang tìm kiếm một phần mềm quản lý dự án, công việc hiệu quả, mạnh mẽ và dễ sử dụng? Hãy trải nghiệm SlimCRM – công cụ quản lý dự án, công việc với những ưu điểm như:

Báo cáo thực hiện dự án trực quan, hiện đại.

Tạo checklist và theo dõi tiến độ công việc đơn giản.

Quản lý dự án theo chuẩn quốc tế PMI.

Hy vọng rằng, những mẫu file Excel quản lý dự án ở trên sẽ hữu ích với công việc của bạn. Đừng quên theo dõi SlimCRM để cập nhật những mẫu tài liệu hay nhất về quản trị dự án và công việc bạn nhé!

* Nguồn: Smartsheet, Vertex42 * Biên soạn và tổng hợp: Team Content Blog.SlimCRM.vn

Ưu nhược điểm của việc quản lý kho bằng Excel

So với việc sử dụng sổ sách giấy để quản lý hàng hóa xuất nhập tồn kho, Excel được xem là một giải pháp thay thế hoàn hảo, giúp tiết kiệm thời gian, công sức và nguồn lực cho nhân viên và quản lý. Dưới đây là những điểm mạnh và điểm yếu của việc quản lý nhập xuất tồn bằng Excel:

Trên đây là các mẫu file nhập xuất kho bằng Excel phổ biến mà Gitiho đã giúp các bạn tổng hợp. Hy vọng chúng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình quản lý xuất nhập tồn kho. Nếu có bất kỳ câu hỏi hay thắc mắc nào, đừng ngần ngại đặt câu hỏi xuống phần bình luận bên dưới. Chúc bạn thành công!

Tải miễn phí File Excel quản lý kho bằng VBA

Cách tự tạo ứng dụng quản lý kho bằng Google Appsheet

Xây dựng và quản lý dự án là một trong những yếu tố cốt lõi đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để hỗ trợ các nhà quản lý và chuyên gia trong việc tối ưu hóa công việc quản lý dự án, SlimCRM đã tổng hợp 12 mẫu file Excel quản lý dự án chuẩn quốc tế năm 2023.

Tất cả các mẫu template quản lý dự án đều được tặng miễn phí và sẵn sàng để bạn sử dụng, download ngay tại đây!

Nội dung file quản lý xuất nhập kho trên Excel

Khi kiểm soát tốt việc lưu thông hàng hóa (xuất - nhập - tồn), doanh nghiệp sẽ đảm bảo kế hoạch cân đối, phân phối hàng hóa hợp lý trong kho, đặc biệt là những công ty có kênh phân phối rộng.

Việc quản lý xuất nhập tồn kho trên Excel giúp các nhà quản lý kho dễ dàng cập nhật thông tin hàng hóa, tính toán và theo dõi số lượng dễ dàng. Các thông tin cơ bản thường có trong file quản lý xuất nhập tồn hàng hóa trên Excel là:

File quản lý kho của bạn có thể đơn giản hoặc phức tạp hơn tùy thuộc vào thành phẩm đầu cuối và nhu cầu quản lý thông tin của công ty.

Cách tạo file quản lý xuất nhập kho bằng Excel

Nếu như bạn không muốn phụ thuộc vào các file mẫu có sẵn, hãy tự tạo riêng cho doanh nghiệp của mình file quản lý kho theo các bước đơn giản dưới đây:

Bước 1: Tạo một file Excel mới, và đặt tên cho nó.

Bước 2: Tạo 5 sheet với các tên tương ứng: Menu, Nhập, Xuất, Danh mục, Báo Cáo;

Bước 3: Nhập thông tin vào từng sheet đã tạo.

Menu: thường chứa các liên kết hoặc các nút để điều hướng giữa các trang khác nhau trong tệp Excel. Hoặc bạn có thể viết hướng dẫn về cách sử dụng file quản lý kho như nhập dữ liệu và trích xuất dữ liệu như nào,…

Bạn sẽ lưu trữ các thông tin chung nhất về hàng hóa như: tên hàng, mã hàng, đơn vị tính,... Khi điền mã hàng trong bảng xuất hoặc nhập, thông tin còn lại sẽ tự động hiển thị.

Điền các thông tin liên quan đến hàng hóa nhập kho như

Bạn cũng có thể bổ sung mã & địa chỉ nhà cung cấp, số chứng từ, SĐT và ghi chú.

Nhập đầy đủ thông tin liên quan đến xuất hàng hóa như:

Ngoài ra còn có thông tin khách hàng (tên & mã khách hàng, địa chỉ, SĐT), số chứng từ và các ghi chú khác.

Các thông tin được nhập tùy thuộc vào loại báo cáo. Các mục có thể bao gồm:

Tóm lại, việc tạo và quản lý file nhập xuất tồn trên Excel đòi hỏi người quản lý kho ngoài kiến thức về kế toán, họ phải biết sử dụng thành thạo Excel.

Bởi để quản lý kho bằng Excel hiệu quả, các sheet được tạo phải có sự liên kết dữ liệu đồng bộ với nhau, các dữ liệu được định dạng sao cho rõ ràng, chuyên nghiệp, hay dùng các hàm tính toán để xử lý dữ liệu nhanh chóng và chính xác.

Những file quản lý kho ở trên bạn hoàn toàn có thể tự xây dựng nếu như thành thạo công cụ Excel.

Nếu bạn vẫn chưa biết hoặc mơ hồ về Excel, tham khảo ngay khóa học Excel của Gitiho. Khóa học này sẽ giúp cho bạn có các kiến thức, kỹ năng Excel từ cơ bản đến nâng cao, giúp bạn dễ dàng tạo, định dạng và sử dụng file quản lý kho hiệu quả:

Ưu nhược điểm của mẫu file Excel quản lý dự án

Điểm qua một số ưu nhược điểm khi sử dụng mẫu file excel quản lý dự án:

Tóm lại, mẫu file Excel quản lý dự án có những ưu điểm nhất định về tiện lợi và tùy chỉnh, nhưng đồng thời cũng có những hạn chế về cấu trúc, khả năng tương tác và tính chuyên nghiệp trong quản lý dự án. Nếu dự án của bạn cần quản lý phức tạp và tương tác nhóm cao, có thể nên xem xét sử dụng các công cụ quản lý dự án chuyên dụng.

Các mẫu file Excel quản lý dự án

Mẫu file Excel thẩm định dự án giúp đảm bảo rằng dự án được đánh giá kỹ lưỡng, giảm thiểu rủi ro và tăng cường cơ hội thành công trước khi tiến hành triển khai. Đây là công cụ quan trọng giúp đảm bảo sự hiệu quả và bền vững của các dự án trong doanh nghiệp hoặc tổ chức.

Quản lý vai trò và trách nhiệm trong dự án là một thách thức lớn. Mẫu biểu đồ RACI giúp bạn xác định rõ ràng và minh bạch vai trò của từng thành viên trong dự án: người chịu trách nhiệm (Responsible), người duyệt (Accountable), người tư vấn (Consulted), và người thực hiện (Informed).

Template quản lý dự án với biểu đồ RACI.

Theo dõi tiến độ dự án là một công việc quan trọng giúp bạn đảm bảo rằng dự án diễn ra đúng tiến độ. Mẫu file Excel quản lý dự án này bao gồm: bảng Dashboard quản lý dự án, mẫu file Excel quản lý dự án chung, mẫu quản lý dự án theo biểu đồ Gantt, và mẫu kế hoạch dự án theo nguyên tắc Agile. Các mẫu này giúp bạn theo dõi tiến độ, đánh giá hiệu suất, và đưa ra những điều chỉnh cần thiết để đạt được mục tiêu dự án.

Đây là bảng tính chi tiết để bạn ghi lại các thông tin chính của dự án. Bạn có thể nhập tên dự án, mô tả, ngày bắt đầu, ngày kết thúc, người phụ trách và các thông tin khác liên quan đến dự án. Mẫu này giúp bạn theo dõi các thông tin cơ bản của dự án một cách cụ thể và có tổ chức.

Đây là bảng tổng quan cho phép bạn xem toàn bộ tình hình dự án một cách nhanh chóng. Trong bảng này, bạn có thể thấy các thông tin quan trọng như tiến độ dự án, mục tiêu đã đạt được, tình trạng công việc, nguồn lực sẵn có, thời gian dự kiến và thực tế, cũng như các rủi ro tiềm năng.

Biểu đồ Gantt là một công cụ mạnh giúp hiển thị lịch trình công việc và tiến độ dự án. Trong mẫu này, bạn có thể liệt kê các công việc cần thực hiện, thời gian hoàn thành dự kiến và thực tế của từng công việc, cũng như thể hiện các phạm vi dự án trên biểu đồ Gantt. Điều này giúp bạn dễ dàng quản lý tiến độ và đánh giá hiệu suất dự án.

Template quản lý dự án với biểu đồ Gantt.

Nếu bạn sử dụng phương pháp Agile để quản lý dự án, mẫu này sẽ hỗ trợ bạn theo dõi các Sprint và User Story. Bạn có thể liệt kê các User Story cần thực hiện, ước lượng thời gian hoàn thành và theo dõi tiến độ của từng Sprint. Điều này giúp bạn thực hiện quản lý dự án theo nguyên tắc Agile một cách hiệu quả và linh hoạt.

Việc quản lý công việc và nhiệm vụ trong dự án có thể trở nên phức tạp. Mẫu To-do List quản lý dự án giúp bạn sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên, đồng thời theo dõi tiến độ thực hiện. Các mẫu To-do List bằng Excel cung cấp giao diện trực quan và dễ dàng trong việc quản lý công việc hàng ngày.

Timeline dự án là mẫu file Excel quản lý dự án cho phép bạn xây dựng lịch trình dự án một cách dễ dàng và trực quan. Bạn có thể theo dõi các giai đoạn quan trọng, sự kiện và cột mốc trong dự án, giúp tăng cường sự đồng thuận và đảm bảo mọi người hiểu rõ hơn về tiến độ dự án.

Mẫu cấu trúc phân chia công việc (Work Breakdown Structure – WBS) giúp bạn phân chia dự án thành các gói công việc nhỏ hơn, từ đó dễ dàng quản lý và theo dõi tiến độ của từng phần trong dự án.

Mẫu quản lý chi phí dự án giúp bạn đánh giá và theo dõi chi phí trong dự án. Bạn có thể xác định dự toán chi phí, tiến hành theo dõi thực tế và so sánh với kế hoạch để đảm bảo ngân sách dự án được điều chỉnh một cách hợp lý.

Mẫu quản lý budget dự án bằng Excel.

Mẫu quản lý KPI dự án giúp bạn đo lường hiệu suất và tiến độ của dự án thông qua các chỉ số hiệu quả. Bạn có thể theo dõi và đánh giá mức đạt được của các mục tiêu dự án, từ đó đưa ra các quyết định dựa trên dữ liệu chính xác.

Để đối phó với các rủi ro trong dự án, Template quản lý dự án này giúp bạn xác định và đánh giá các nguy cơ tiềm năng, đồng thời lập kế hoạch ứng phó để giảm thiểu tác động của chúng.