Hoa Quả Việt

Hoa Quả Việt

Loại mận trái to, vỏ màu đỏ tím và mận trái nhỏ, vỏ xanh ngả tím đang được bày bán tràn lan trên thị trường với tên gọi “mận Úc”, “mận Mộc Châu”, “mận cherry”... thực chất không phải.

Loại mận trái to, vỏ màu đỏ tím và mận trái nhỏ, vỏ xanh ngả tím đang được bày bán tràn lan trên thị trường với tên gọi “mận Úc”, “mận Mộc Châu”, “mận cherry”... thực chất không phải.

Một số bộ hồ sơ doanh nghiệp cần xuất trình cho các cơ quan hữu quan và hải quan.

Liên hệ VnLogs để biết thêm chi tiết về bộ hồ sơ xin giấy phép kiểm dịch hoa quả nhập khẩu và bộ hồ sơ làm thủ tục kiểm dịch tại cửa khẩu khi hàng về đến cửa khẩu. Với bộ hồ sơ hải quan mà người khai hải quan phải nộp và xuất trình như sau:

Thuế nhập khẩu của hoa quả

*Lưu ý: Doanh nghiệp có thể thấy, nếu chúng ta nhập khẩu từ các nước trong khu vực có được hướng thuế 0% khi có C/O tương ứng thì hàng hoa quả chúng ta sẽ không chịu bất kì đồng thuế nào do VAT cũng 0% và thuế nhập khẩu cũng 0%.

Bước 1: Kiểm tra danh mục nhập khẩu

Trước hết, doanh nghiệp cần phải xem mặt hàng hoa quả mình chuẩn bị nhập khẩu đã được phép nhập vào Việt Nam từ nước xuất khẩu hay chưa. Có thể kiểm tra thông tin này trên trang web của Cục bảo vệ thực vật: www.ppd.gov.vn.

Căn cứ pháp lý và điều kiện nhập khẩu

Theo quy định tại điểm 2, Điều 1 Thông tư 39/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam (Thông tư 39/2012), thì “quả tươi” là vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.

Do đó, căn cứ theo quy định tại Điều 10 Nghị định 02/2007/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm dịch thực vật (Nghị định 02/2007), để nhập khẩu trái cây vào Việt Nam, bạn phải đáp ứng các điều kiện sau:

+ Có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật do cơ quan kiểm dịch thực vật có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp hoặc giấy xác nhận có giá trị tương đương.

+ Không có dịch hại thuộc diện điều chỉnh thuộc các danh mục: Danh mục dịch hại thuộc diện điều chỉnh; Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và vật thể phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam, nếu có dịch hại thì phải được xử lý triệt để.

+ Phải có giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu.

+ Đối với vật liệu đóng gói bằng gỗ nhập khẩu phải được xử lý bằng biện pháp kiểm dịch thực vật theo quy định.

Chính sách nhập khẩu hoa quả

Thủ tục nhập khẩu hoa quả được quản lý bởi Bộ Nông Nghiệp – Cục Bảo Vệ Thực Vật – Chi cục kiểm dịch thực vật tại cửa khẩu và theo thông tư 11/2021/TT-BNNPTNT ngày 20/09/2021 và, thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2014 và 30/2017/TT-BNNPTNT ngày 29/12/2017.

Để doanh nghiệp có thể nhập khẩu được dầu ăn từ nước ngoài về Việt Nam thì có quy trình như sau:

Bước 4: Làm thủ tục hải quan nhập khẩu

Sau khi thực hiện bước 2 xong, tiến hành làm thủ tục nhập khẩu trái cây tươi như một lô hàng bình thường.

+ Khi hoàn tất khai báo thủ tục hải quan xong, doanh nghiệp liên lạc với đại diện của chi cục kiểm dịch tại các cửa khẩu nơi làm thủ tục nhập khẩu xin lấy mẫu kiểm dịch.

+ Sau khi lấy mẫu kiểm dịch xong, cơ quan kiểm dịch ra kết quả kiểm dịch tạm thời và cho giải phóng hàng về kho bảo quản. Kết quả kiểm dịch sẽ có sau 24 giờ kiểm tra vật thể, trường hợp phát sinh, cơ quan kiểm dịch sẽ báo ngay có doanh nghiệp.

Với những doanh nghiệp lần đầu nhập khẩu trái cây tươi hoặc chưa nắm rõ các quy định hiện hành thì cần tìm hiểu kỹ các bước làm thủ tục. Điều này làm hạn chế nguy cơ bị chậm hồ sơ, ảnh hưởng tới quá trình xét duyệt, từ đó có thể tăng nguy cơ kéo dài thời gian thông quan, lưu kho…

Nếu quý khách hàng cần tìm tới sự trợ giúp của một đơn vị có kinh nghiệm, chuyên môn trong nhập khẩu hoa quả tươi, đừng quên liên hệ với Trường Thành Logistics theo địa chỉ:

Trường Thành Logistics - Vận chuyển hàng quốc tế chuyên nghiệp, uy tín

Trụ sở: Tầng 26, Tháp A, tòa nhà Sông Đà, Phạm Hùng, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Website: www.truongthanhlogistics.com

Địa chỉ: P. A210, dãy nhà A, Tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, Quận Hải An, Hải Phòng, Việt Nam.

Địa chỉ: 27 Nguyễn Bá Lân, Phường Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

Địa chỉ: Tầng 1, Khu B, Tòa nhà Topaz Garden, Số 4 Trịnh Đình Thảo, Phường Hòa Thanh, Tân Phú, Hồ Chí Minh

Bước 2: Xin giấy phép kiểm dịch thực vật

Bộ hồ sơ này gửi cho Cục bảo vệ thực vật – Bộ NNPTNT để họ kiểm tra, xét duyệt, và cho phép hàng được kiểm dịch thực vật khi về đến Việt Nam. Gồm có:

+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu (theo mẫu)

+ Hợp đồng thương mại: bản sao chụp

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: bản sao chụp

Có thể nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện. Thời gian xin và chờ kết quả nếu hồ sơ chuẩn chỉnh cũng mất khoảng 15-18 ngày. Nếu sai sót thì phải bổ sung chỉnh sửa, cần thêm thời gian. Do đó, bạn nên xin giấy phép sớm, tốt nhất là trước khi hàng về đến Việt Nam, để tránh phát sinh chi phí lưu kho. Giấy phép này có giá trị 1 năm, và trừ lùi số lượng sau mỗi lần nhập.

Mã HS Code mặt hàng hoa quả

Căn cứ vào nghị định 125/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của chính phủ, có thể xác định mặt hàng hoa quả thuộc chương 08: QUẢ VÀ QUẢ HẠCH (NUTS) ĂN ĐƯỢC; VỎ QUẢ THUỘC HỌ CAM QUÝT HOẶC CÁC LOẠI DƯA.

Lưu ý về tem nhãn mác hàng hoá dán trên thùng của hoa quả NK

Doanh nghiệp tham khảo số ND43/2017/ND-CP về nhãn hàng hóa và ND số: 111/2021/NĐ-CP sửa đổi, điều chỉnh bổ sung ND 43/2017/ND-CP về nhãn hàng hóa. Ví dụ 1 số thông tin cần có của tem nhãn:

Trên đây là toàn bộ những nội dung liên quan đến thủ tục nhập khẩu hoa quả, tra cứu mã HS, thuế nhập khẩu và những lưu ý khi làm thủ tục nhập khẩu. Hy mọng bài viết sẽ mang lại được cho quý vị những thông tin mà bạn tìm kiếm.

Với kinh nghiệm từng giao dịch hàng chục ngành hàng, phục vụ hàng trăm lượt khách và vận chuyển cả trăm lô hàng trong ngành hàng này. VnLogs tự tin là “bến đỗ” an toàn của các nhà kinh doanh trên hành trình xuất nhập khẩu – logistics tại Việt Nam.

Hãy liên lạc ngay với Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu VnLogs nếu bạn muốn được tư vấn thêm, nhận thêm báo giá hoặc đóng góp ý kiến với chúng tôi

Kinh nghiệm hơn 10 năm trong nghề Xuất nhập khẩu và LogisticsAdmin Facebook group: Cộng đồng Xuất nhập khẩu và LogisticsCEO Trung tâm đào tạo Xuất nhập khẩu và Logistics MasimexCEO Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu VnLogs

Mới đây, tín hiệu vui từ thị trường Mỹ mở cửa thêm đối với hai loại quả nhập khẩu từ Việt Nam là nhãn và vải, cùng với những kế hoạch sẽ tiếp tục đưa từng loại đặc sản như vú sữa, thanh long, chôm chôm, vải và xoài thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Đài Loan... là cơ hội cho hoa quả Việt Nam chinh phục thị trường thế giới.

Theo ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu trái cây mà không phải nước nào cũng có được. Chẳng hạn như thanh long Việt Nam ngon nhất thế giới, xoài, vải thiều rất ngon và nhiều nước muốn nhập khẩu trái cây từ Việt Nam.

Ông Nguyễn Xuân Hồng cho rằng việc Mỹ nhập khẩu thêm vải và nhãn của Việt Nam bên cạnh thanh long và chôm chôm là động thái mở ra cơ hội để trái cây Việt thâm nhập sâu hơn vào Mỹ cũng như những thị trường khó tính khác, đồng thời là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam giảm dần lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc và đảm bảo tăng trưởng bền vững.

Mặc dù vậy, ông Nguyễn Xuân Hồng cũng cảnh báo để xuất khẩu các loại hoa quả sang các thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Mỹ... đòi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm, phải kiểm dịch thực vật bằng những biện pháp như chiếu xạ, xử lý hơi nước nóng. Đồng thời phải tổ chức sản xuất, quy hoạch thành vùng chuyên canh lớn có hệ thống truy nguyên nguồn gốc như mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói, mã số nhà máy xử lý...

Nhìn lại tình hình xuất khẩu thanh long, chôm chôm đi Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc thời gian qua, ông Nguyễn Hữu Đạt, Giám đốc Trung tâm Kiểm dịch Thực vật sau nhập khẩu 2, cho biết từ năm 2008, thanh long bắt đầu được đưa sang thị trường Mỹ và từ đó sản lượng xuất khẩu sang đây không ngừng tăng, từ 100 tấn (năm 2008) nay đã đạt 1.000 tấn trong sáu tháng đầu năm 2014.

Tuy bị cạnh tranh mạnh với Thái Lan, Mexico nhưng chôm chôm Việt Nam với lợi thế sản xuất được sản phẩm trái vụ nên từ khi được sang Mỹ (tháng 11/2011) đến nay sản lượng chôm chôm luôn ổn định. Lượng thanh long xuất đi Nhật Bản và Hàn Quốc đạt khoảng 4.900 tấn, riêng sáu tháng đầu năm 2014 là 1.000 tấn.

“Các doanh nghiệp cần tận dụng tốt sản phẩm đương nhiên được vào Mỹ như dừa; tăng cường xuất khẩu chuối sang Mỹ và Nhật Bản bởi chuối vốn chỉ đòi hỏi thu hoạch sản phẩm ở giai đoạn quả còn xanh, không phải chiếu xạ hoặc xử lý hơi nước nóng,” ông Nguyễn Hữu Đạt gợi ý.

Theo ông Nguyễn Hữu Đạt, Việt Nam đang có tiềm năng sản xuất cũng như xuất khẩu nhiều trái cây tươi, rất cần có chiến lược chủ động tiêu thụ sản phẩm, thống nhất điều hành xuất khẩu. Có chương trình quảng bá trái cây Việt Nam trong và ngoài nước để phát triển thêm thị trường; đặc biệt là những chương trình quảng bá để mở rộng thị trường khó tính về cả số lượng và chất lượng.

Chẳng hạn như chương trình đưa trái cây Việt Nam vào siêu thị Mỹ (hiện trái cây Việt Nam mới chỉ dừng ở các siêu thị châu Á) hoặc xây dựng chuỗi các cửa hàng bán sỉ và lẻ trái cây Việt Nam tại các thành phố lớn tại Mỹ thuộc sở hữu của các doanh nhiệp Việt Nam; chương trình đưa trái thanh long vào ba hòn đảo chính còn lại của Nhật Bản, bởi hiện thanh long Việt Nam mới chỉ bán ở một trong số bốn hòn đảo chính của Nhật Bản.

Khi đã mở được thị trường, vấn đề còn ở chỗ là phải tổ chức sản xuất như thế nào để đáp ứng yêu cầu của nước nhập khẩu.

Theo ông Nguyễn Trí Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Trồng trọt, cái khó nhất hiện nay đối với Việt Nam là quy mô tổ chức sản xuất nhỏ, phân tán. Tuy có một số vùng sản xuất hàng hóa lớn, rất tập trung nhưng năng lực doanh nghiệp lại hạn chế. Khi doanh nghiệp hạn chế, phân tán gây khó khăn cho việc đảm bảo chất lượng, ổn định thị trường.

Bên cạnh đó, công nghệ bảo quản sau thu hoạch là khâu yếu nhất trong chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa. Điển hình là vải, nếu không có một quy trình bảo quản, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thì rất khó thâm nhập vào được thị trường Mỹ.

Theo Cục Bảo vệ thực vật, mặc dù số lượng rau gia vị xuất khẩu sang EU chỉ chiếm rất nhỏ so với các mặt hàng rau quả khác, nhưng để đàm phán và mở cửa được một sản phẩm xuất khẩu sang EU là điều vô cùng khó khăn.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong chín tháng, xuất khẩu rau quả đạt trên 1,1 tỷ USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm 2013, đặc biệt ngành rau quả xuất siêu 708 triệu USD.

Trong 10 thị trường xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam, Trung Quốc vẫn là thị trường đứng đầu, chiếm 28,6% thị phần, tiếp theo là Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ nhưng với thị phần rất nhỏ lần lượt là 4,74%, 3,76% và 3,44%.

Dự kiến cuối năm 2014 hoặc năm 2015, Việt Nam tiếp tục đưa vú sữa và xoài vào Mỹ; thanh long ruột đỏ và xoài vào Nhật Bản; thanh long vào Đài Loan; chôm chôm vào New Zealand; thanh long, vải, xoài sẽ vào Australia.

Hoa quả nói riêng hay các mặt hàng nông sản nói chung đến từ những quốc gia như Úc, New Zealand, Mỹ, Nam Phi… rất được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng. Bởi vậy, đây là mặt hàng được nhập khẩu tương đối nhiều.

Hoa quả nói riêng hay các mặt hàng nông sản nói chung đến từ những quốc gia như Úc, New Zealand, Mỹ, Nam Phi… rất được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng. Bởi vậy, đây là mặt hàng được nhập khẩu tương đối nhiều.

Vậy khi doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu hoa quả về Việt Nam thì cần tuân thủ theo những quy trình, quy định nào? Để biết câu trả lời, mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây của Trường Thành Logistics.