Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Thủ tục hải quan xuất nhập khẩu phải cùng được thực hiện bởi 3 đối tượng là người xuất khẩu, người nhập khẩu và cơ quan Hải quan làm thủ tục nhập khẩu. Mỗi đối tượng sẽ có những nhiệm vụ cụ thể như sau:
Hình thức xuất khẩu tại chỗ này đang dần phổ biến đối các chủ doanh nghiệp, tuy nhiên không phải ai cũng rõ những điểm cộng của hình thức xuất khẩu mới này mang lại:
+ Thứ nhất là tiết kiệm khá nhiều chi phí cho doanh nghiệp.
+ Thứ hai là tiết kiệm thời gian vận chuyển, hàng giao nhanh và đảm bảo hàng hóa được an toàn. Tiến độ công việc vì vậy cũng sẽ nhanh hơn.
+ Chủ doanh nghiệp hưởng được nhiều ưu đãi về thuế xuất,…
Xuất nhập khẩu tại chỗ mang lại nhiều lợi ích đặc biệt đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Với sự tiện lợi, nhanh chóng, xuất nhập khẩu tại chỗ đang có những ưu điểm như sau:
+ Với đặc điểm là xuất nhập khẩu tại chỗ nên tiết kiệm khá nhiều chi phí cho doanh nghiệp đặc biệt là chi phí vận chuyển, và các loại phụ phí phát sinh khi làm vận chuyển, thủ tục hải quan.
+ Vì không phải vận chuyển quốc tế như các hình thức xuất nhập khẩu khác nên tiết kiệm thời gian vận chuyển, hàng giao nhanh và đảm bảo hàng hóa được an toàn. Tiến độ công việc vì vậy cũng sẽ nhanh hơn.
+ Chủ doanh nghiệp hưởng được nhiều ưu đãi về thuế xuất,…
+ Cuối cùng, hạn chế được nhiều rủi ro trong xuất nhập khẩu, không tốn kém các chi phí cho bảo hiểm hàng hóa.
+ Bước 1: Cơ quan sẽ theo dõi giấy tờ khai hàng hóa xuất khẩu tại chỗ, nếu chứng từ đã hoàn thành đầy đủ thì tiến hành thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu.
+ Bước 2: Tiếp nhận và kiểm tra thông tin được kê khai dựa trên kết quả phân luồng của Hệ thống hải quan.
+ Bước 3: Dựa theo chỉ định của thương nhân nước ngoài thì hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ sẽ được tổng hợp hàng tháng và lập danh sách các tờ khai hàng hóa nhập khẩu tại chỗ đã được thông quan.
Xem thêm: Phân loại hàng hóa dịch vụ trong Logistics
Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết về vấn đề xuất nhập khẩu là gì, hi vọng bài viết sẽ cung cấp và phục vụ những thông tin tốt nhất dành cho bạn. Hãy liên hệ với Aramex để nhận được tư vấn tốt nhất nhé!
Thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ được thực hiện tại một Chi cục Hải quan thuận tiện nhất do doanh nghiệp lựa chọn, trừ các trường hợp sau:
– Sản phẩm gia công nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm tiêu thụ nội địa thì thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ thực hiện tại Chi cục Hải quan quản lý hợp đồng gia công có sản phẩm xuất khẩu tại chỗ;
– Sản phẩm (trừ sản phẩm gia công) nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu thì thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ thực hiện tại Chi cục Hải quan quản lý hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu
– Sản phẩm gia công nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu, nếu hợp đồng gia công và hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu để sản hàng xuất khẩu do cùng một Chi cục Hải quan quản lý thì thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ thực hiện tại Chi cục Hải quan này; trường hợp 02 hợp đồng do 02 Chi cục Hải quan quản lý thì thủ tục xuất khẩu tại chỗ thực hiện tại Chi cục Hải quan quản lý hợp đồng gia công, thủ tục nhập khẩu tại chỗ thực hiện tại Chi cục Hải quan quản lý hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu.
Xem thêm: So sánh chi tiết giữa Logistics và Forwarders
Hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ này đang dần phổ biến đối các chủ doanh nghiệp, tuy nhiên không phải ai cũng rõ những điểm cộng của hình thức xuất khẩu mới này mang lại:
Với đặc trưng tiêu biểu là xuất khẩu tại chỗ vì vậy cần lưu ý đến 3 yếu tố chủ yếu sau:
+ Bán hàng (xuất khẩu) cho thương nhân nước ngoài
+ Địa điểm giao hàng tại Việt Nam
+ Thông tin người nhận hàng do người mua hàng nước ngoài cung cấp
Hàng hoá do doanh nghiệp xuất khẩu sản xuất bán cho thương nhân nước ngoài nhưng giao hàng cho doanh nghiệp khác tại ViệtNam (theo chỉ định của thương nhân nước ngoài) để làm nguyên liệu sản xuất hàng hoá xuất khẩu (kể cả làm nguyên liệu để gia công cho thương nhân nước ngoài);
Hàng hoá được làm thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo hướng dẫn củạ Bộ Thương mại; khóa học xuất nhập khẩu
Sản phẩm gia công được nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất;
Các trường hợp khác được Bộ Thương mại có văn bản cho phép thực hiện theo hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ.
Việc kiểm tra thực tế hàng hoá không áp dụng theo Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan; những trường hợp phải kiểm tra thực tế hàng hoá được quy định tại bước 2, mục IV Quy trình xuất nhập khẩu tại chỗ, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ quyết định cụ thể lô hàng nào phải kiểm tra.
Trên đây là những thông tin cần biết về xuất nhập khẩu tại chỗ. Với những phân tích về xuất nhập khẩu tại chỗ này, ISO Logistics hy vọng các chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra lựa chọn hợp lý để đảm bảo quyền lợi cho mình.
Xuất khẩu tại chỗ là một hình thức xuất khẩu không cần đưa hàng ra khỏi biên giới Việt Nam. Đây là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp Việt Nam để tiết kiệm chi phí, thời gian và được hưởng nhiều ưu đãi về thuế xuất. Vậy xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Thủ tục như thế nào? Có gì cần lưu ý khi sử dụng hình thức này không? Hãy cùng HVT Logistic tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.
Xuất khẩu tại chỗ là trường hợp hàng hóa được cung ứng để xuất khẩu cho một thương gia nước ngoài. Tuy nhiên, hàng hóa sẽ được giao nhân trong lãnh thổ Việt Nam cho một doanh nghiệp theo chỉ định của thương gia nước ngoài đó.
Công ty xuất khẩu có thể là công ty trong nước hoặc doanh nghiệp có vốn nước ngoài.
Căn cứ tại khoản 1, Điều 86 - Thông tư số 38/2015/TT-BTC về “Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ”, các hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ bao gồm:
"a) Sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP;
b) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan;
c) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt Nam."
Ví dụ: Công ty A sản xuất và kinh doanh giày dép có ký kết hợp đồng xuất khẩu giày dép cho công ty B của Mỹ. Công ty B chỉ định công ty A giao hàng cho công ty C của Nhật Bản có chi nhánh hoặc kho hàng ở Việt Nam. Trong trường hợp này, công ty A đã thực hiện xuất khẩu tại chỗ.
Nhập khẩu tại chỗ là hình thức mà người nhập khẩu sẽ giao dịch với 1 thương gia ngoài và được chỉ định nhận hàng trong lãnh thổ Việt Nam từ đơn vị xuất khẩu tại chỗ.
Người xuất khẩu tại chỗ có thể là doanh nghiệp trong nước hoặc công ty có yếu tố nước ngoài.